(Dân trí) - Đại biểu Quốc hội Thái Quỳnh Mai Dung (Vĩnh Phúc) phân tích, chỉ rõ những lãng phí khá lớn trong lĩnh vực sách giáo khoa đang được rất nhiều cử tri quan tâm.

Thảo luận về thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021, đại biểu Thái Quỳnh Mai Dung (Vĩnh Phúc) đặc biệt quan tâm tới lãng phí trong lĩnh vực sách giáo khoa đang được rất nhiều cử tri quan tâm.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

Theo bà Dung, thực hiện Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện khó khăn trong việc mua sách cho con ở thời điểm đầu năm học. Không chỉ phụ huynh mà cả giáo viên nhà trường cũng bị động, quá tải trong việc phải đọc, lựa chọn quá nhiều bộ sách khác nhau.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá
Đại biểu Quốc hội chỉ rõ những lãng phí trong lĩnh vực sách giáo khoa - 2

Lãng phí trong lĩnh vực sách giáo khoa gây bức xúc dư luận (Ảnh: T. Kim).

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

Ngoài ra, phải kể đến cả giá sách giáo khoa cũng đắt hơn nhiều lần so với các sách giáo khoa hiện hành.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

Mỗi trường lại chọn nhiều bộ sách khác nhau nên có trường hợp học sinh chuyển trường thì lại phải mua bộ sách khác. Điều này gây ra rất nhiều lãng phí trong điều kiện kinh tế đất nước, kinh tế của nhiều hộ gia đình còn khó khăn.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

"Chương trình giáo dục phổ thông mới có nhiều môn học mới, nhiều hình thức giảng dạy khác nhau. Có rất nhiều tổ hợp môn mới và giáo viên phải vật lộn để đáp ứng yêu cầu này.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

Ví dụ chị gái của tôi dạy Vật lý và phải học thêm về Hóa học để dạy tổ hợp, mà Hóa học lại còn theo chương trình mới, học bằng tiếng Anh và thực sự một lượng công việc rất lớn", bà Dung nêu thực tế và cho rằng đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho rất nhiều giáo viên phải nghỉ việc, gây lãng phí nguồn lực.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

"Tôi rất đồng tình với Quốc hội đã lựa chọn chuyên đề giám sát năm 2023 về việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

Tôi nghĩ rằng những gì hiện nay đang diễn ra gây rất nhiều lãng phí, cần phải điều chỉnh ngay trước khi Quốc hội thực hiện giám sát này để chống lãng phí trong nguồn lực của nhà nước, tiền của, thời gian của người dân, của giáo viên", bà nói tiếp.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

"Chúng ta đang đào tạo tràn lan, đào tạo theo ý thích"

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

Đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung (Hải Dương) cũng đề cập tới một số khía cạnh về chống lãng phí trong lĩnh vực giáo dục.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

"Phải khẳng định chủ trương trao quyền tự chủ cho các trường đại học là hoàn toàn phù hợp với cơ cấu kinh tế và nhu cầu xã hội hiện nay", bà nói.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

Tuy nhiên, theo bà, một số trường đại học mở thêm nhiều ngành mới mà chưa sẵn sàng về nguồn nhân lực giảng dạy và cơ sở vật chất dẫn đến chất lượng đào tạo không đảm bảo, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và quy hoạch ngành, nghề.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

Điều đó đã dẫn tới thực trạng hầu hết tại các doanh nghiệp, nguồn nhân lực phải qua đào tạo lại nhiều lần mới đáp ứng được nhu cầu vị trí công việc, gây lãng phí lớn cho xã hội.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá
Đại biểu Quốc hội chỉ rõ những lãng phí trong lĩnh vực sách giáo khoa - 3

Đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung (Ảnh: Phạm Thắng).

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

"Chúng ta đang đào tạo tràn lan, đào tạo theo ý thích, đào tạo về những nhu cầu và lợi ích cá nhân trước mắt, thiếu sự định hướng, thiếu một tầm nhìn xa, lâu dài, đã gây ra một sự lãng phí về nguồn nhân lực vô cùng lớn cho xã hội.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá

Bởi vậy, để tránh được những thất thoát, lãng phí về nguồn nhân lực, bên cạnh những biện pháp quản lý chặt chẽ từ các cơ quan quản lý nhà nước thì các trường đại học, gia đình cần quan tâm đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh, giúp cho các em hiểu và lựa chọn đúng các ngành, nghề phù hợp với bản thân và phù hợp với nhu cầu xã hội", bà Dung mong mỏi.

ĐạibiểuQuốchộichỉrõnhữnglãngphítronglĩnhvựcsáchgiá